Giáo trình: Phân tích và dự báo kinh tế – Nguyễn Thị Thanh Huyền

Mục lục:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH TẾ
1.1. Khái niệm
1.2.Ý nghĩa và vai trò của phân tích và dự báo trong quá trình ra quyết định kinh doanh
1.2.1. Ý nghĩa
1.2.2. Vai trò
1.3. Các loại dự báo
1.3.1. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo:
1.3.2. Dựa vào các phương pháp dự báo:
1.3.3. Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo)
1.4. Các phương pháp dự báo
1.4.1. Phương pháp dự báo định tính
1.4.1.1. Lấy ý kiến của ban điều hành
1.4.1.2. Lấy ý kiến của người bán hàng
1.4.1.3. Phương pháp chuyên gia (Delphi).
1.4.1.4. Phương pháp điều tra người tiêu dùng
1.4.2. Phương pháp dự báo định lượng
1.4.2.1. Dự báo ngắn hạn
1.4.2.2. Dự báo dài hạn
1.5. Quy trình dự báo
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
2.1. Dự báo từ các mức độ bình quân
2.1.1. Dự báo từ số bình quân trượt (di động)
2.1.2. Mô hình dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
2.1.3. Mô hình dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân
2.2. Mô hình dự báo theo phương trình hồi quy (dự báo dựa vào xu thế)
2.2.1. Mô hình hồi quy theo thời gian
2.2.2. Mô hình hồi quy giữa các tiêu thức
2.3. Dự báo dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ
2.3.1. Dự báo vào mô hình cộng
2.3.2. Dự báo dựa vào mô hình nhân
2.4. Dự báo theo phương pháp san bằng mũ
2.4.1. Mô hình đơn giản ( phương pháp san bằng mũ đơn giản)
2.4.2. Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ ( Mô hình san mũ Holt – Winters) 44
2.4.3. Mô hình xu thế tuyến tính và biến động thời vụ
2.5. Sử dụng chương trình SPSS để dự báo theo các mô hình
2.5.1. Dự đoán bằng hàm xu thế
2.5.2. Dự đoán bằng san bằng mũ
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐƠN VÀ HỒI QUY BỘI VÀ THỐNG KÊ HỒI QUY
3.1. Phương pháp hồi quy đơn
3.2. Phương pháp hồi quy bội:
3.3. Phương pháp thống kê hồi quy
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP BOX – JENKINS (ARIMA)
4.1. Tính ổn định của một chuỗi
4.2. Hàm số tự tương quan đơn và tự tương quan riêng phần
4.3. Kiểm định nhiếu trắng
4.3.1. Phân tích hàm tự tương quan
4.3.2. Tham số thống kê của Box-Pierce và Ljung-box
4.4. Mô hình AR(P) (Auto Regression)
4.5. Mô hình MA(q) (Moving Average)
4.6. Mô hình ARMA(p,q)
4.7. Mô hình ARMA mở rộng: ARIMA, SARIMA
4.8. Phương pháp Box – Jenkins
Chương 5: DÃY SỐ THỜI GIAN
5.1. Khái niệm
5.2. Các chỉ tiêu phân tích
5.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian
5.2.1.1 Đối với dãy số thời kỳ
5.2.1.2. Đối với dãy số thời điểm
5.2.2. Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối
5.2.2.1. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn)
5.2.2.2. Lượng tăng (hoặc) giảm tuyệt đối định gốc
5.2.2.3. Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
5.2.3. Tốc độ phát triển
5.2.3.1. Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn
5.2.3.2. Tốc độ phát triển định gốc
5.2.3.2. Tốc độ phát triển trung bình
5.2.4. Tốc độ tăng hoặc giảm
5.2.4.1. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (từng kỳ)
5.2.4.2. Tốc độ tăng giảm định gốc
5.2.4.3. Tốc độ tăng (giảm) trung bình
5.2.5. Trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)
5.3.Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng
5.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
5.3.2. Phương pháp số trung bình trượt
5.3.3. Phương pháp hồi quy
5.3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

Link tài liệu (1): http://www.mediafire.com/?njw02imymnf

Link tài liệu (2): http://www.mediafire.com/?nla5ha97fay

Ghi chú: Bạn download 1 trong 2 link, có thể cả 2 đều không download được vì đã có quá nhiều người download (chờ thời điểm khác – cũng không biết chính xác là lúc nào 😀 )

———-&&———-